Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 11-14 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông

docx 6 trang Chính Bách 12/12/2024 300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 11-14 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 11-14 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 11-14 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
 Tuần 11,12,13,14 BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM, CHỐNG Ô NS: 08/11/23
 Tiết: 20,21,22,23 NHIỄM TIẾNG ỒN NG:13/11/23
 ( 4 tiết) 21/11/23 
 28/11/23
 05/12/23
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nêu được khái niệm tiếng vang, âm phản xạ, vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm 
kém.
- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vặt phản xạ âm kém
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm; 
đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe
2. Kĩ năng và năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự 
đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng 
giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. 
Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
- Năng lực riêng: 
• Năng lực kiến thức vật lí.
• Năng lực phương pháp thực nghiệm.
• Năng lực trao đổi thông tin.
• Năng lực cá nhân của HS.:
3. Phẩm chất:
• Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng vật 
lí nói riêng và trong cuộc sống nói chung
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Dụng cụ để chiếu hình ảnh ở đầu bài và Hình 14.1 đến 14.6 SGK lên bảng.
- Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm hình 14.3
- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
- Tư liệu về nhiên liệu và các nguồn cung cấp năng lượng cho cuộc sống ngày nay
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1: Tìm hiểu phản xạ âm
Tiết 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém
Tiết 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Tiết 4: Luyện tập và vận dụng
 TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10p)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
- Gv: Âm có thể truyền được trong môi trường nào? 
- Hs: Âm có thể truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí.
- GV: Vậy tại sao tường của nhà hát, rạp chiếu phim thường được làm sần,sùi hoặc 
treo phú rèm nhung, len, dạ? c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự kiến sản phẩm
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II. Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ 
 học tập âm kém:
 - Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục II SGK. - Những vật liệu cứng có bề mặt nhẵn 
 - GV phát bộ TN hình 14.3 cho từng thì phản xạ âm tốt. Ví dụ: tường đá hoa, 
 nhóm . Yêu cầu HS thảo luận nhóm mặt gương, 
 nhận biết dụng cụ thí nghiệm tương ứng - Những vật liệu mềm, xốp, có bề mặt 
 từ mô hình SGK sang bộ thí nghiệm sần sùi thì phản xạ âm kém. Ví dụ: rèm 
 thực. nhung, mặt nước, tấm xốp, 
 - GV hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm 
 và tiến hành TN, nêu kết luận về kiến 
 thức cần xây dựng theo các bước như 
 SGK
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các 
 câu hỏi sau:
 + Cho ví dụ vật phản xạ âm tốt, vật 
 phản xạ âm kém?
 + Trả lời 2 câu hỏi phần Câu hỏi và bài 
 tập trong SGK
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học 
 tập
 + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện thí 
 nghiệm và kết luận về kiến thức cần xây 
 dựng theo các bước như SGK
 + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ 
 khi HS cần.
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 
 và thảo luận
 + HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
 + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
 nhiệm
 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến 
 thức, chuyển sang nội dung mới
 TIẾT 3
Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (45p)
a. Mục tiêu: 
- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe 
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi. 
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự kiến sản phẩm Câu 3: Kể tên các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
Câu 4: Trong những trường hợp dưới đây, hiện tượng nào ứng dụng phản xạ âm?
 A. Xác định độ sâu của đáy biển.
 B. Nói chuyện qua điện thoại.
 C. Nói trong phòng thu âm qua hệ thống loa.
 D. Nói trong hội trường thông qua hệ thống loa.
Câu 5: Âm phản xạ có:
 A. độ to nhỏ hơn âm tới.
 B. độ to bằng âm tới.
 C. độ to lớn hơn âm tới.
 D. độ to bằng hoặc nhỏ hơn âm tới tuỳ thuộc vào môi trường truyền âm.
Đáp án:
Câu 1: Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp mặt chắn
Câu 2: Khi âm phản xạ truyền tới tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta một 
khoảng thời gian lớn hơn 1/15 giây
Câu 3: Các biện pháp để giảm tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe:
- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn
- Phân tán tiếng ồn trên đường truyền.
- Ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng ồn đến tai.
Câu 4: A
Câu 5: A
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (20p)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, 
trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 14.11, 14.13 trong SBT trang 43.
14.11. Tại sao để việc ghi âm trên băng, đĩa đạt chất lượng cao, những ca sĩ
thường được mời đến những phòng ghi âm chuyên dụng chứ không phải
tại nhà hát?
14.13. Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sinh sống hoặc một
nơi nào khác em được biết. Đề ra một số biện pháp để chống sự ô nhiễm
tiếng ồn đó.
Đáp án: 
14.11. Vì ở tại nhà hát, khi ca sĩ hát tạo ra tiếng vang. Nên khi ghi âm băng đĩa chất 
lượng cao, cần đến phòng ghi âm chuyên dụng để không tạo ra tiếng vang => thu 
hút người nghe.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_phan_m.docx