Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 8 - Tuần 24-27 - Chủ đề 5: Nếp sống văn hóa của các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 7 trang Chính Bách 28/10/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 8 - Tuần 24-27 - Chủ đề 5: Nếp sống văn hóa của các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 8 - Tuần 24-27 - Chủ đề 5: Nếp sống văn hóa của các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 8 - Tuần 24-27 - Chủ đề 5: Nếp sống văn hóa của các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 24-27 Chủ đề 5. NẾP SỐNG VĂN HÓA NS: 22/02/2024
 TIẾT 24,25,26,27 CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN ND: 29/02/2024
 NÚI TỈNH QUẢNG NAM
 Thời gian thực hiện: 4 tiết
 I. MỤC TÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
 1. Về kiến thức
 - Nêu được 1 số dân tộc thiểu số có số dân đông và định cư lâu đời trên vùng đất 
tỉnh Quảng Nam.
 - Trình bày được 1 số phong tục tập quán tiêu biểu của đồng bào dân tộc thiểu số 
miền núi tỉnh Quảng Nam.
 - Xác định và thực hiện được trách nhiệm bản thân trong việc giữ gìn, phát huy giá 
trị nếp sống văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam.
 2. Về kĩ năng
 - Nêu được một số hoạt động, việc làm cụ thể về giữ gìn, phát huy giá trị nếp sống 
văn hóa các dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của tỉnh 
Quảng Nam.
 - Có khả năng quan sát, nhận biết về nếp sống văn hóa của các dân tộc thiểu số 
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam; có kỹ năng kể hoặc giới thiệu một số nếp sống văn hóa của 
các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
 - Có những việc làm cụ thể của học sinh góp phần giữ gìn, phát huy giá trị nếp 
sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của 
tỉnh Quảng Nam.
 3. Về phẩm chất
 - Học sinh nhận diện được các giá trị sống cơ bản, thể hiện tình cảm, niềm tin và 
trách nhiệm của bản thân về một số đặc trưng về nếp sống văn hóa của các dân tộc thiểu 
số trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
 - Hình thành ý thức học tập và ứng xử về giữ gìn, phát huy giá trị nếp sống văn 
hóa các dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của tỉnh 
Quảng Nam.
*HSKT chỉ cần nêu được 1 số dân tộc thiểu số có số dân đông và định cư lâu đời trên 
vùng đất tỉnh Quảng Nam.
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Đối với giáo viên
 - Máy tính, tranh ảnh. 
 - Một số tư liệu có liên quan về nội dung và một số đặc trưng về nếp sống văn hóa 
của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
 - Phiếu học tập. 
 2. Đối với học sinh
 - Bảng phụ, giấy A0 khổ to. + Share (Sai)-chia sẻ: HS được mời chia sẻ, GV có 140 590 người, chiếm 9,4% (số 
 gọi ngẫu nhiên, HS nêu ý kiến không trùng lặp với liệu thống kê năm 2019), sinh sống 
 ý kiến của HS khác, thời gian 5 phút chủ yếu ở khu vực miền núi phía tây 
 - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, hình ảnh SGK, hoàn (chiếm 73,4% diện tích toàn tỉnh). 
 thành phiếu học tập: Em hãy kể tên một vài dân tộc Trong các tộc người thiểu số, có 05 
 thiểu số có dân số đông và định cư lâu đời trên dân tộc dân số đông và có nền văn hoá 
 vùng đất tỉnh Quảng Nam? phát triển nhất, đó là Cơ Tu, Xơ 
 Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập Đăng, Gié-Triêng, Co, Mnông.
 Các nhóm đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV - Nếp sống văn hoá của các dân tộc 
 khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực thiểu số được hình thành, chọn lọc qua 
 khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ thời gian, trở thành thói quen và biểu 
 trợ các nhóm làm việc thông qua 1 số câu hỏi gợi hiện qua hành vi, cách ứng xử của 
 mở. con người với tự nhiên và với cộng 
 Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận đồng, xã hội. Mỗi dân tộc tuy có bản 
 - GV chọn 1 nhóm/nội dung để trình bày, các sắc riêng nhưng cũng có nhiều điểm 
 nhóm khác phản biện, bổ sung. chung, tương đồng trong nếp sống, 
 Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ được biểu hiện rõ nhất qua phong tục, 
 học tập tập quán, nghệ thuật, lễ hội, trang 
 HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các phục, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử,
 nhóm. 
 GV bổ sung phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả 
 thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính 
 xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
 *HSKT chỉ cần nắm được tỉnh Quảng Nam có bao 
 nhiêu dân tộc đang cư trú.
TIẾT 25,26: Hoạt động 2. 2. Một số nét tiêu biểu về nếp sống văn hóa của các dân 
tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam
 - Mục tiêu: Trình bày được 1 số phong tục tập quán tiêu biểu của đồng bào dân 
tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam.
 - Tổ chức thực hiện
 Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
 - Chia lớp thành 8 nhóm. Thảo luận nhóm (15 phút)
 - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi, ghi vào giấy khổ 
to (khăn trải bàn): 
 + Nhóm 1,2: Tập quán định cư, canh tác
 1. Tại sao đồng bào dân tộc thiểu số miền núi thường sống tập trung theo làng? 
 2. Quan sát h 5.3 đến 5.5 và rút ra nhận xét về đặc điểm chung của các ngôi nhà 
 của đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam.
 3. Ngôi nhà chung có ý nghĩa như thế nào với mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số ở 
 tỉnh Quảng Nam?
 + Nhóm 3,4: Trang phục, trang sức - Lễ hội thường được tổ chức khi kết thúc mùa rẫy, sau khi thu hoạch xong. 
 - Tiêu biểu là Lễ mừng lúa mới của dân tộc Cơ Tu, Lễ lúa kho của dân tộc Xê – 
Đăng, Lễ cầu mưa của dân tộc Cor, Lễ tết mùa của dân tộc Giẻ – Triêng  
 - Ẩm thực (xôi, cơm lam, thịt nướng, rượu cần... ) và âm nhạc (cồng chiêng, đàn, 
sáo, trống ) là nét đặc sắc của lễ hội. 
 d. Giao tiếp, ứng xử
 - Hầu hết các dân tộc thiểu số miền núi Quảng Nam đều có “Mùa kể chuyện” khi 
mùa suốt (gặt) lúa đã xong, lúa đã về kho. 
 - Đó là những đêm ’hơ mon (của người Xê Đăng, Ca Dong), tabol (của người 
Cor), ka-mon-mon (của người Giẻ Triêng), bhmon (của người Cơ Tu). 
 - Trong lịch sử, các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam đều có ngôn ngữ 
riêng. Gần đây dân tộc Ca Dong, Bhnong, Cơ Tu còn có bộ chữ viết.
 - Ứng xử: Rất chân thực, tôn trọng luật tục, kính trọng người lớn tuổi, nhất là già 
làng. Đồng bào từng bước tiếp thu đời sống văn hóa mới, có ý thức giữ gìn truyền 
thống, đồng thời tiếp thu vận dụng khoa học kỹ thuật, tiến bộ xã hội vào trong cuộc 
sống.
 TIẾT 27: Hoạt động 3. 3. Giữ gìn và phát huy nếp sống văn hóa của các dân 
 tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam
 - Mục tiêu: Xác định và thực hiện được trách nhiệm bản thân trong việc giữ gìn, 
phát huy giá trị nếp sống văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam.
 - Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm 
 Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Có nhiều chính sách bảo tồn, 
 - Chia lớp thành 8 nhóm. Thảo luận nhóm (10 phút) phát huy các giá trị văn hóa 
 - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, hình ảnh SGK, hoàn truyền thống các dân tộc thiểu 
 thành phiếu học tập. số gắn với phát triển kinh tế - 
 + Em hãy đề xuất biện pháp/giải pháp để giữ gìn, xã hội khu vực miền núi. Bảo 
 phát huy những nét đẹp trong văn hóa ứng xử của tồn, phát huy những giá trị 
 đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam. văn hóa truyền thống không 
 Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập chỉ giúp các dân tộc thiểu số 
 Các nhóm đọc SGK, quan sát tranh, lược đồ và thực giữ được bản sắc dân tộc mình 
 hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với mà còn tạo điều kiện phát 
 nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV triển du lịch miền núi trong 
 theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc. GV có thể định thời kỳ hội nhập, giúp đồng 
 hướng thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra bào có cuộc sống no ấm hơn.
 kiến thức. - Mỗi cá nhân, gia đình, cộng 
 Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận đồng mà trước hết là các em 
 - GV chọn 1 nhóm để trình bày kết hợp chỉ lược đồ, học sinh, cần loại bỏ mê tín, 
 các nhóm khác phản biện. hủ tục; biết bảo vệ môi 
 Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học trường; nhận thức rõ và giữ 
 tập gìn nét đẹp của nếp sống văn + Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về Sự đa dạng sinh học về môi trường tự 
nhiên ở tỉnh Quảng Nam.
 -------------------------

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_dia_phuong_lop_8_tuan_24_27_chu_de_5_nep_so.docx