Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 8 - Tuần 15+16+17 - Chủ đề 3: Di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Quảng Nam - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 7 trang Chính Bách 28/10/2024 2610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 8 - Tuần 15+16+17 - Chủ đề 3: Di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Quảng Nam - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 8 - Tuần 15+16+17 - Chủ đề 3: Di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Quảng Nam - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 8 - Tuần 15+16+17 - Chủ đề 3: Di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Quảng Nam - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 15,16,17 Chủ đề 3. DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT NS: 7/12/2023
 Tiết 12,13,14,15,16 THỂ Ở TỈNH QUẢNG NAM ND: 15/12/2023
 Thời gian thực hiện: 5 tiết
 I. MỤC TÊU: Sau khi học xong bài, giúp học sinh
 1. Về kiến thức
 - Kể tên được một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu của tỉnh Quảng Nam. Nhận 
 biết được các loại hình di sản văn hoá phi vật thể của địa phương.
 - Trình bày được những nét cơ bản của di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu thuộc loại hình 
 nghệ thuật trình diễn dân gian ở tỉnh Quảng Nam: Nghệ thuật Bài chòi, Múa Tân’ tung 
 Da’dá.
 - Nêu được một số biện pháp mà tỉnh Quảng Nam đã thực hiện để bảo tồn và phát huy 
 giá trị di sản văn hoá phi vật thể của địa phương.
 - Thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần giữ gìn và phát huy 
 giá trị của di sản văn hoá phi vật thể ở địa phương.
 2. Về phẩm chất
 - Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm;
 - Hình thành ý thức bảo tồn và cách ứng xử phù hợp với di sản văn hóa vật thể.
 3. Về năng lực
 - Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình; trình bày, phản biện, tranh luận về 
một
vấn đề đặt ra trong học tập;
 - Có năng lực quan sát, ghi nhận và xử lý thông tin; kỹ năng kể hoặc giới thiệu về
một trải nghiệm của bản thân; luyện kỹ năng truyền thông.
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 1. Đối với giáo viên
 - Máy tính, tranh ảnh. Video về Nghệ thuật bòi chòi 
 https://youtube.com/watch?v=KRI8p7ut8zM&feature=shares
 Video về múa Tân’tung Da’dá. 
 https://youtube.com/watch?v=HT0BzYhamsQ&feature=shares
 - Một số tư liệu có liên quan về Nghệ thuật bòi chòi , múa Tân’tung Da’dá.
 - Phiếu học tập. 
 2. Đối với học sinh
 - Bảng phụ, giấy A0 khổ to.
 - Sưu tầm tư liệu về Nghệ thuật bòi chòi, múa Tân’tung Da’dá.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Hoạt động mở đầu vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS. GV có thể định hướng truyền nghề, trình diễn và 
thêm bằng 1 số câu hỏi liên quan để tìm ra kiến thức. các hình thức khác. 
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận (Theo Luật Di sản văn 
- GV 1 vài HS để trình bày hóa năm 2013)
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Di sản văn hóa phi vật 
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. thể ở tỉnh Quảng Nam 
Giáo viên cho học sinh nhận biết các đặc điểm/ nét đặc trưng tồn tại đa dạng, phong 
của văn hóa vật thể. phú, thể
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện ở đủ các loại hình: 
hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến tiếng nói, chữ viết; ngữ 
thức đã hình thành cho học sinh. văn dân gian; nghệ thuật 
Mở rộng: Nhiều di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu cho các trình diễn
vùng miền trong tỉnh như: Hát bả trạo, Nghệ thuật bài chòi, dân gian; lễ hội; tập quán 
Lễ hội Rước cộ Bà chợ Được, Múa Tân’tung Da ’dá của xã hội và tín ngưỡng; 
người Cơ Tu, Nghề mộc Kim Bồng, Nghề dệt thổ cẩm của nghề truyền thống; tri 
người Cơ Tu thức dân gian.
 TIẾT 13,14Hoạt động 2. 2. Các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu thuộc loại 
hình nghệ thuật trình diễn dân gian ở tỉnh Quảng Nam
 - Mục tiêu: Trình bày được những nét cơ bản của di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu thuộc 
loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ở tỉnh Quảng Nam: Nghệ thuật Bài chòi, Múa Tân’ 
tung Da’dá.
 - Tổ chức thực hiện
 Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
 - Chia lớp thành 8 nhóm. Thảo luận nhóm (15 phút) 
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu tài liệu, xem số hình ảnh, video về 
Nghệ thuật bòi chòi, múa Tân’tung Da’dá và hoàn thành phiếu học tập, sau đó khi báo 
cáo sản phẩm hãy đóng vai 1 hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về Di sản văn hóa vật 
thể này. (các nhóm khác đóng vai là khách du lịch có thể khai thác thêm thông tin những 
gì mình chưa rõ)
 + Nhóm lẻ: 
 1. Em hãy xác định nguồn gốc hình thành của Nghệ thuật Bài chòi.
 2. Lập bảng theo mẫu sau và điền thông tin phù hợp về một 
 số đặc điểm của Nghệ thuật Bài chòi Quảng Nam:
 Thời gian tổ chức ?
 Không gian tổ chức ?
 Bố trí khu vực chơi ?
 Bộ bài chơi ?
 Cách thức chơi ? Hoạt động 3. 3. Giữ gìn và phát huy giá trị các di sản văn hoá phi vật thể ở 
Quảng Nam
 - Mục tiêu
 + Nêu được một số biện pháp mà tỉnh Quảng Nam đã thực hiện để bảo tồn và phát huy 
 giá trị di sản văn hoá phi vật thể của địa phương.
 + Thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần giữ gìn và phát huy 
 giá trị của di sản văn hoá phi vật thể ở địa phương.
 - Tổ chức thực hiện
 Hoạt động thầy và trò Sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Giữ gìn và phát huy giá trị 
- Chia lớp thành 8 nhóm. Thảo luận nhóm các di sản văn hoá phi vật thể ở 
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát hình SGK Quảng Nam
trả lời câu hỏi, ghi vào giấy khổ to (khăn trải bàn): - Để giữ gìn và phát huy giá trị 
+ Nhóm lẻ: Những biện pháp nào đã được thực các di sản văn hóa phi vật thể ở 
hiện để giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi Quảng Nam nói chung, các di sản 
vật thể ở tỉnh Quảng Nam? văn hóa phi vật thể thuộc loại hình 
+ Nhóm chẵn: Từ các thông tin và hình ảnh trên, nghệ thuật trình diễn dân gian ở 
em hãy cho biết học sinh có thể làm gì để tham gia địa phương nói riêng, tỉnh Quảng 
vào việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi Nam đã có nhiều biện pháp thu 
vật thể? hút, huy động mọi nguồn lực cho 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập công tác bảo tồn và phát huy giá 
Các nhóm đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV trị di sản phi vật thể. 
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực - Các địa phương trong tỉnh đã 
khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao 
các nhóm làm việc thông qua 1 số câu hỏi gợi mở. nhận thức bảo tồn và phát huy giá 
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận trị di sản phi vật thể trong nhân 
- GV chọn 1 nhóm/nội dung để trình bày, các nhóm dân; tổ chức nhiều hoạt động có ý 
khác phản biện, bổ sung. nghĩa để bảo tồn và phát huy giá 
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trị của di sản văn hóa phi vật thể ở 
học tập địa phương như: giới thiệu quảng 
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các bá và đưa vào giảng dạy trong nhà 
nhóm. trường, tổ chức sinh hoạt trong 
GV bổ sung phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả cộng đồng, tổ chức truyền dạy, 
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác đào tạo cho thế hệ trẻ về kỹ năng 
hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. thực hành di sản; duy trì và phát 
GV cung cấp thêm: triển hoạt động của các câu lạc bộ, 
- Di sản văn hoá là kết tinh trí tuệ, tình cảm, truyền các hội thi, liên hoan nghệ thuật 
thống của ông cha ta. trình diễn dân gian,
- Đó là tài sản vô giá, không thể thay thế được. Di 
sản văn hoá đã góp phần quan trọng vào việc giáo 
dục lịch sử, vun đắp truyền thống tốt đẹp của dân 
tộc. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
 GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học 
tập của học sinh. 
 GV cho HS xem video minh hoạ thêm về các loạ hình văn hoá phi vật thể tỉnh 
Quảng Nam. 
 Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh
 - Học bài, hoàn thiện bài tập phần vận dung.
 - Xem trước chủ đề 4 và sưu tầm tư liệu về: Những xu hướng chính trong phát 
triển công nghiệp theo ngành ở tỉnh Quảng Nam. Hoàn thành phiếu bài tập về nhà
 PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ
 Các ngành CN tiêu biểu Em biết gì về ngành này

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_dia_phuong_lop_8_tuan_151617_chu_de_3_di_sa.docx